Bệnh tiểu đường ăn cháo được không?

Người bệnh tiểu đường ăn cháo được không khi đây vẫn được xem là món ăn cực kỳ tốt và quen thuộc đối với mỗi chúng ta. Thậm chí là nhiều người đã loại bỏ thực đơn ăn cơm để chuyển sang ăn cháo. Vậy điều này có đúng và tốt như chúng ta vẫn lầm tưởng hay không? Cùng tìm hiểu câu trả lời với bài viết dưới đây nhé.

Tinh bột có tốt với người bệnh tiểu đường hay không

Cháo làm từ tinh bột có tốt dành cho người bị tiểu đường hay không
Cháo làm từ tinh bột có tốt dành cho người bị tiểu đường hay không

Như đã biết thì chứng bệnh tiểu đường gây ra rất nhiều chiến chứng cho người mắc phải. Mà nguyên nhân chủ yếu là do lười vận động cộng với chế độ ăn uống không hợp lý.

Khi chúng ta ăn những thực phẩm làm cho lượng đường trong máu tăng cao sẽ dẫn đến sự suy giảm chức năng bài tiết insulin từ đó xuất hiện bệnh tiểu đường. Một trong số đó là các carbohydrate.

Carbohydrate có 3 loại chính bao gồm tinh bột, đường và chất xơ. Trong đó thì tinh bột là nguồn năng lượng quan trọng và được sử dụng nhiều nhất. Về cơ bản cháo được chế biến từ gạo mà gạo là tinh bột cho nên nhiều người có suy nghĩ ăn tinh bột nhiều sẽ bị tiểu đường.

Điều này đúng nhưng chỉ là khi sử dụng những chế phẩm từ tinh bột. Chẳng hạn như là bánh mì trắng, gạo trắng, mì trắng… sẽ gây ảnh hưởng đến sự kiểm soát lượng đường trong máu.

Tình trạng này diễn ra lâu ngày thì quá trình sản xuất insulin và hấp thụ đường sẽ bị giảm đi. Từ đó khiến chúng ta mắc phải bệnh tiểu đường.

Người bệnh tiểu đường ăn cháo được không?

Người mắc bệnh tiểu đường có ăn cháo được không
Người mắc bệnh tiểu đường có ăn cháo được không

Với những thông tin kể trên thì chắc chắn đây là một cách bổ sung dinh dưỡng hoàn toàn hợp lý với người tiểu đường. Tuy nhiên cần có một chế độ với hàm lượng hợp lý.

Theo nhận định thì người bị tiểu đường type 1 hoặc 2 thì mỗi ngày không nên sử dụng quá 100 gram tinh bột. Tính trung bình thì đối với người sử dụng chế độ 3 bữa ăn một ngày thì mỗi bữa không ăn quá 1 bát cháo cỡ nhỏ.

Còn đối với người lao động nặng nhọc hoặc đang trong độ tuổi trẻ thì có thể tăng lên thành 1 bát rưỡi. Cộng với đó là sử dụng thêm những thực phẩm khác như rau củ luộc chứa nhiều chất xơ hay thịt nạc, cá để bổ sung chất đạm.

7 cách chế biến cháo tốt cho người tiểu đường

Như đã nói thì người mắc bệnh tiểu đường ăn cháo được không thì là có nhé. Tuy nhiên để an toàn và hiệu quả hơn nữa cũng như giảm đi các nguy cơ tăng đường huyết đột ngột thì cần kết hợp với các thực phẩm khác. Sau đây là một số gợi ý về các món cháo cho người tiểu đường.

Cháo địa cốt bì

Nguyên liệu chuẩn bị: 30 gram địa cốt bì, 15g tang bạch bì, 100 gram bột miến dong, 15 gram mạch đồng, Tất cả thảo dược này đun lấy nước rồi chế biến thành cháo cho người tiểu đường ăn.

Cháo chứa nguyên liệu thảo mộc tốt cho người tiểu đường
Cháo chứa nguyên liệu thảo mộc tốt cho người tiểu đường

Cháo cần tây

Với 30 gram bột sắn và 50 gram gạo đem ngâm rồi vo sạch đun thành cháo đặc. Món ăn này rất thích hợp với người bị tăng huyết áp, tim mạch vành, tiểu đường type 2, tiêu chảy mãn tính.

Cháo khoai lang

Khoai tây 60 gram, gao kê 30 gram. Sơ chế sạch, khoai thái lát rồi nếu thành cháo, nên dùng trong bữa sáng. Cực kỳ tốt khi người đái tháo đường thường xuyên bị hạ huyết áp.

Súp bào ngư

Chỉ với 100 gram củ cải, 100 gram cà rốt, 20 gram bơ khô hoặc 60 gram tươi cộng thêm ít thịt tôm hoặc thịt lợn nạc. Mọi nguyên liệu chế biến thành súp dùng thường xuyên hoặc là 2 đến 3 ngày lại sử dụng sẽ tốt cho người tiểu đường. Bởi món ăn này rất giàu vitamin và enzyme có lợi cho sự chuyển hóa bên trong cơ thể.

Cháo tiểu mạch

Sử dụng nguyên liệu là mì hạt đã xát vỏ đem đi ngâm nước rồi nấu thành cháo. Món cháo này thì người tiểu đường không nên ăn nhiều và thường xuyên. Mà phải dựa vào thể chất cũng như tình trạng cơ thể bệnh lý.

Xem ngay những món ăn thay cơm tốt cho người tiểu đường

Tóm lại bệnh tiểu đường ăn cháo được không - được. Chỉ có điều là với liều lượng vừa phải và sử dụng các nguyên liệu phù hợp. Mách nhỏ là những loại như gạo mầm, gạo nâu, gạo lứt sẽ đem lại hiệu quả tốt nhất.