Người bệnh tiểu đường có được ăn khoai lang ?

Khoai mì, khoai lang-2 nông sản khá phổ biến và được nhiều người sử dụng tại Việt Nam. Tuy nhiên với lượng tinh bột dồi dào như vậy liệu có lợi đối với người mắc bệnh tiểu đường. Cùng tìm hiểu và giải đáp vấn đề này với những thông tin chúng tôi nhận được từ các chuyên gia nhé.

Giá trị dinh dưỡng từ khoai lang, khoai mì

Khoai lang, khoai mì-những hợp chất tốt cho sức khỏe
Khoai lang, khoai mì-những hợp chất tốt cho sức khỏe

Lấy mẫu phân tích 100 gram từ mỗi loại đã cho kết quả. Trong 2 loại nông sản này thì tỷ lệ chất khô chiếm đến gần 40%, 15~30% tinh bột, 0,8~2,5 gram protein, 0,2~0,3 gram chất béo, 1,1~1,7 gram chất xơ, 0,6~0,9 chất tro, 18,8~22,5 mg canxi, 22,5~25,4 mg Photpho, 0,02 mg vitamin B1, 0,02 mg vitamin B2, 0,5 mg PP.

Bệnh tiểu đường ăn khoai mì được không

Lượng tinh bột trong khoai lang và khoai mì là khá cao. Khi được hấp thu vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành carbohydrate sẽ làm tăng lượng đường huyết. Cho nên người bệnh tiểu đường sử dụng 2 loại nông sản này cần theo dõi mức tiêu thụ hằng ngày.

Mặc dù vậy không được loại bỏ hẳn chúng khỏi thực đơn nếu không muốn mất cân bằng dinh dưỡng. Bởi nếu có kiến thức cũng như biết cách chế biến loại bỏ những tạp chất không tốt thì chúng hoàn toàn có thể thay thế cho những chế phẩm tinh bột khác. Nhất là củ mì có thể luộc chín để ăn thay thế khẩu phần ăn hằng ngày.

Người mắc bệnh tiểu đường ăn khoai lang, khoai mì được không
Người mắc bệnh tiểu đường ăn khoai lang, khoai mì được không

Tương tự nếu không thể loại bỏ tạp chất axit xianhidric thì sẽ gây hại cho người tiểu đường. Cho nên cần có những biện pháp xử lý an toàn.

Ngoài những hợp chất đã kể trên thì với lượng calo thấp sẽ khiến cho khoai lang có khả năng cân bằng hàm lượng insulin trong cơ thể.

Không những thế khả năng hỗ trợ hiệu tiêu hóa cho người tiểu đường nữa. Bởi lượng chất xơ sẽ loại bỏ những chất thải đã tích tụ trong dạ dày và làm mềm phân ngăn táo bón.

Cần sử dụng đúng cách khoai lang và khoai mì

Thực tế không thể loại bỏ hoàn toàn một nhóm thực phẩm khỏi chế độ ăn uống được. Nhất là với tinh bột thì là dưỡng chất tối quan trọng để não bổ có thể hoạt động bình thường. Cho nên dù là bệnh tiểu đường cũng cần phải bổ sung đúng cách và trong hạn mức cho phép.

Không nên ăn quá nhiều khoai lang, khoai mì trong tình trạng quá đói hoặc quá no. Nếu không khiến cho lượng tinh bột vừa dung nạp vào cơ thể ngay lập tức bị phân giải thành glucozơ.

3 loại khoai lang có thể lựa chọn

Lựa chọn sản phẩm khoai lang không tăng đường huyết
Lựa chọn sản phẩm khoai lang không tăng đường huyết

Khoai lang cũng chia ra làm nhiều loại và không phải loại nào cũng sử dụng được cho người mắc bệnh tiểu đường. Đặc biệt là khoai lang trắng thì không tốt cho người tiểu đường nhé.

Khoai lang cam là sự thay thế tốt nhất. Đây là sản phẩm được bán nhiều ở Hoa kỳ là chủ yếu, với màu đặc trưng nâu đỏ bên ngoài và màu cam bên trong. Sản phẩm này có lượng chất xơ cao hơn nhiều cho nên lượng glucozo sẽ thấp hơn đảm bảo an toàn với người tiểu đường.

Khoai lang tím cũng là sự lựa chọn không hề tồi khi tím là màu đặc trưng cả bên trong lẫn bên ngoài. Trên thị trường quốc tế sản phẩm có thể là stokes purple hay khoai tây okinawa. Lượng glucozo của khoai lang tím còn thấp hơn khoai lang cam nhưng có chứa anthocyanin rất tốt cho người béo phì.

Khoai lang nhật bản satsuma imo: có chứa caiapo giảm đi lượng đường huyết đáng kể sau 2 giờ sử dụng. Cùng với đó là khả năng giảm cholesterol đã được chứng minh.

Top thực phẩm thay thế tinh bột cho người tiểu đường

Tóm lại bệnh tiểu đường hoàn toàn có thể ăn khoai lang và khoai mì khi đây là những thực phẩm lành mạnh. Chỉ cần chú ý đến mức độ, nguồn gốc và loại sản phẩm sử dụng phù hợp với bản thân.