Người bình thường bị hạ đường huyết có phải điều cần lo lắng

Hạ đường huyết ở người bình thường tưởng chừng không nguy hiểm nhưng lại ẩn chứa nhiều biến chứng. Hãy có những thông tin chính xác về tình trạng nhằm đảm bảo sức khỏe bản thân.

Khi nào đường huyết giảm?

Đường huyết xuống thấp bởi nhiều nguyên nhân không ngờ Đường huyết xuống thấp bởi nhiều nguyên nhân không ngờ

Tình trạng được xác định khi mà chỉ số đường huyết ở mức quá thấp, cụ thể là dưới mức 3,9 mmol/l tương đương dưới 70 mg/dl. Lúc này cơ thể đang bị thiếu lượng glucose để đảm bảo các hoạt động sống.

Có thể kể đến một vài nguyên nhân phổ biến thường gặp:

  • Đối với người đang bị tiểu đường khi đang điều trị bằng insulin hoặc sử dụng thuốc hạ đường huyết mà khẩu phần ăn cũng giảm theo.
  • Người bị tiểu đường type 1 cố gắng giảm đường huyết
  • Người sử dụng rượu sẽ làm gián đoạn quá trình tái tạo đường
  • Người không có hiểu biết đầy đủ để thay đổi chế độ ăn, hoạt động thể lực
  • Người cố gắng hạ đường huyết theo cách không phù hợp dẫn đến việc kiểm soát chúng trở nên khó khăn
  • Người mắc bệnh tiểu đường trong thời gian khiến cho cơ thể có những biểu hiện sai lệch khi đường huyết hạ.
  • Thời điểm ban đêm, rạng sáng cũng ảnh hưởng đến lượng đường huyết.
  • Người đã từng bị hạ đường huyết nếu không cẩn thận thì tình trạng rất dễ tái diễn.
  • Đối tượng bị suy gan hay suy thận cũng tiềm ẩn nguy cơ bị hạ đường huyết

Hạ đường huyết ở người bình thường có nguy hiểm không

Biểu hiện dễ gặp của những người bị hạ đường huyết Biểu hiện dễ gặp của những người bị hạ đường huyết

Trước hết chúng ta cần nắm rõ chỉ số đường huyết an toàn ở người bình thường. Theo nhiều nghiên cứu:

  •  Tại thời điểm trước khi đi ngủ nồng độ đường glucose sẽ ở mức 110~150 mg/dl tương ứng với 6,0~8,3 mmol/l.
  • Khi đói đường huyết sẽ nằm trong khoảng từ 70~92 mg/dl tương đương 3,9~5 mmol/l.
  • Sau khi ăn là ~120 mg/dl tương đương mức thấp hơn 6,6 mmol/l (mức đường huyết sau khi ăn từ 1~2 tiếng)

Khi người bình thường bị hạ đường huyết thì có một số biểu hiện khá rõ ràng xuất hiện. Có thể kể đến như là đói, đổ mồ hôi, run rẩy, chân tay mềm yếu, cơ thể mệt mỏi hoạt động kém, hoa mắt, chóng mặt, tim đập nhanh, buồn nôn kèm nôn…

Lúc này nếu không có những biện pháp kịp thời thì các tế bào ở não bộ sẽ không được cung cấp đủ lượng glucose. Và cũng là thời điểm những biến chứng nguy hiểm xuất hiện như rối loạn ý trí, không phân biệt được hướng, đau đầu, co giật, bất tỉnh, mê sản…

Làm gì khi người bình thường bị hạ đường huyết

Khi đường huyết hạ đột ngột nên làm gì để đảo bảo tính mạng Khi đường huyết hạ đột ngột nên làm gì để đảo bảo tính mạng

Một viên glucose, đường, kẹo, nước ép trái cây, ngũ cốc, bánh mì, gạo hoặc trái cây là điều cần thiết vào lúc này. Hoặc có thể cho người bệnh ăn cháo loãng, súp nhưng không được quá nhiều tránh làm tăng đường huyết đột ngột.

Tiếp đến cho bệnh nhân nằm nghỉ ngơi ở nơi thoáng mát trong khoảng từ 10 đến 15 phút rồi lại kiểm tra chỉ số đường huyết cũng như các biểu hiện kể trên đã biến mất chưa. Tiếp tục sử dụng các loại thực phẩm khi nhận thấy các biểu hiện chưa có dấu hiệu thuyên giảm.

Biện pháp phòng tránh đường huyết hạ đột ngột

Với những biến chứng kể trên sẽ cực kỳ nguy hiểm khi chúng xuất hiện ở bất cứ hoàn cảnh nào. Cho nên bản thân chúng ta nên áp dụng một vài biện pháp để tự bảo vệ bản thân:

  • Nếu đang sử dụng các loại thuốc thì nên uống đúng liều, đúng thời gian, không tự ý tăng giảm liều lượng
  • Khi đang sử dụng insulin để điều trị thì không được bỏ bữa hoặc lùi thời gian quá muộn
  • Tạo thói quen kiểm tra đường huyết thường xuyên tùy thuộc vào cơ địa.
  • Khéo léo lựa chọn thực đơn với các sản phẩm giảm đường huyết, những biện pháp cấp tốc không nên sử dụng
  • Luôn kết hợp với với chế độ sinh hoạt và vận động phù hợp với thể trạng
  • Nếu phải uống rượu thì nên ăn nhẹ sẽ hạn chế được việc bị tụt huyết áp
  • Với đối tượng thường xuyên bị hạ đường huyết thì nên thủ trong người 1 vài viên đường glucose để phòng tránh.
  • Việc hạ đường huyết ở người bình thường xuất hiện cực kỳ phổ biến. Cho nên hãy trang bị cho mình những kiến thức để có thể sử dụng trong trường hợp cấp thiết.

Ngoài ra, mọi người hoàn toàn có thể sử dụng các loại sữa chuyên biệt dành cho người bệnh tiểu đường được nhiều hãng nghiên cứu. Một trong số đó nổi bật nhất phải kể đến là sữa bột glusure của hãng sp500 đạt chuẩn của bộ y tế.