Tiểu đường có ăn được phở - bún không ?

Bún, phở-2 món ăn khá dân dã và được sử dụng nhiều cách tại Việt Nam. Tương tự nhiều người mắc bệnh tiểu đường lại sử dụng chúng thay cho cơm với mục đích giảm đi lượng tinh bột ổn định đường huyết. Điều này có lợi không cùng tìm hiểu với thông tin bên dưới.

Bún, phở cung cấp giá trị dưỡng

Bún phở mang lại nhiều chất dinh dưỡng hơn là bạn nghĩ Bún phở mang lại nhiều chất dinh dưỡng hơn là bạn nghĩ

Thông thường bún sẽ được chế biến từ bột của gạo tẻ có chứa rất nhiều dinh dưỡng. Có thể kể đến như là: Protein, Glucid, Cellulose, Calci, Phospho, sắt và các loại vitamin B1, B2…

Với chỉ số đường huyết xấp xỉ 26,5 cho nên khá phù hợp với mọi đối tượng, được chế biến thành nhiều món ăn khác nhau. Mặc dù vậy lượng đường đơn carbohydrate là khá nhiều sẽ làm đường huyết tăng nhanh.

Hiện nay sự công nghiệp mà những hợp chất phụ gia được sử dụng bao gồm: hàn the, chất tẩy trắng, làm chua cho nên ăn nhiều bún sẽ gây hại cho sức khỏe.

Đối với phở thì nguyên liệu hoàn toàn giống với bún nhưng chỉ số glucose ở mức 32,1.

Bệnh tiểu đường có ăn bún phở được không

Mắc bệnh tiểu được có ăn bún, phở được không Mắc bệnh tiểu được có ăn bún, phở được không

Với hàm lượng dinh dưỡng như trên thì đây là thực phẩm rất tốt cho sức khỏe. Đối với người mắc bệnh tiểu đường hoàn toàn có thể sử dụng chế biến thành nhiều món ăn giúp bữa ăn đỡ nhàm chán.

Lượng hàn the nếu tích trữ trong cơ thể khiến cho hệ tiêu hóa nhiễm độc, con người thường xuyên buồn nôn, đau bụng…

Nguy hiểm hơn là chất huỳnh quang sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của các cơ quan như gan, thận gây ung thư.

Còn chất tẩy trắng sẽ làm hại đến đường ruột khiến chúng ta bị viêm, loét dạ dày ảnh hưởng đến hoạt động tiêu hóa hấp thụ.

Cách ăn bún, phở không tăng đường huyết

Biện pháp ăn bún phở không tăng đường huyết Biện pháp ăn bún phở không tăng đường huyết

Tuy đây là 2 thực phẩm khiến cho đường huyết tăng nhanh sau khi ăn. Nhưng không phải vì thế mà người tiểu đường kiêng tuyệt đối chúng. Thay vào đó nên có chế độ chừng mực, đúng cách:

  • Nên ăn kèm với các nhóm thực phẩm chứa đạm, tinh bột, vitamin, chất béo
  • Điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu năng lượng của bản thân. Có thể sử dụng công thức tính toán để giảm 10% tinh bột đồng thời tăng 10% chất đạm cho người tiểu đường so với người bình thường.
  • Khi ăn phở, bún có rau thì nên ăn rau trước bởi với lượng chất xơ sẽ hạn chế đi sự hấp thu đường vào cơ thể, từ đó làm chậm quá trình chuyển hóa đường.
  • Trước và sau khi ăn bún, phở nên đo chỉ số đường huyết để điều chỉnh cho tốt ở những lần ăn kế tiếp.
  • Sử dụng kết hợp với các sản phẩm chứa cinabet để hỗ trợ tốt nhất cho quá trình điều trị bệnh tiểu đường.
  • Mỗi bữa chỉ nên ăn khoảng 1 bát bún là phù hợp, chỉ nên thỉnh thoảng mới ăn chứ không sử dụng liên tục.
  • Khi chế biến nên hạn chế sử dụng nước hầm xương nếu không muốn lượng cholesterol từ nước hầm xương làm xơ vữa mạch vành.
  • Không nên sử dụng kèm với các loại thịt như thịt bò, thịt lợn, thịt nhiều mỡ sẽ khiến đường huyết tăng cao.

Biện pháp thay thế cơm phở bún cho người tiểu đường

Cho nên bệnh tiểu đường có ăn bún, phở được hay không đã được trả lời là có nhé. Mong rằng bạn đọc hãy nhớ kỹ những thông tin trên để đảm bảo có 1 sức khỏe tốt nhất